Cách hạch toán thuế thu nhập hoãn lại
Chênh lệch tạm thời theo thời gian (phải trả) và Nợ thuế TNDN hoãn lại phải trả
Ví dụ: Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Gonnapass như sau
(*) Giả sử xảy ra tình huống, trong khoản chi phí hoạt động năm N, doanh nghiệp phân bổ chi phí trả trước với số tiền 20.000 trong 2 năm (Năm N và năm N+1), ghi nhận vào chi phí năm N là 10.000. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp, khoản chi này phải được ghi nhận một lần vào chi phí của năm N. Giả sử các khoản mục khác không có sự chênh lệch giữa thuế và kế toán, thuế suất thuế TNDN là 20%.
Như vậy, xác định thuế TNDN như sau
(Δ3) phát sinh do cơ quan thuế yêu cầu ghi nhận một lần chi phí vào năm N nên phải điều chỉnh giảm lợi nhuận để tính thuế. Kết quả là năm N, khoản thuế TNDN hiện hành thực tế phát sinh theo pháp luật về thuế sẽ thấp hơn số thuế TNDN ước tính theo pháp luật về kế toán trên báo cáo kết quả kinh doanh giá trị (Δ4).
Tuy nhiên, đến năm N+1, khoản chi phí (Δ3) không còn giá trị được ghi nhận cho mục đích thuế thì lợi nhuận kế toán sẽ phải điều chỉnh tăng để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Kết quả là năm N+1, khoản thuế TNDN thực tế phát sinh theo pháp luật về thuế sẽ cao hơn số thuế TNDN ước tính theo pháp luật về kế toán trên báo cáo kết quả kinh doanh giá trị (Δ4).
Nợ TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại (TK 8212)
Có TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả (TK 347)
Sang năm N+1, khi điều chỉnh lại khoản thuế này, kế toán sẽ ghi nhận hoàn nhập
Nợ TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả (TK 347)
Có TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại (TK 8212)
Biên soạn: Nguyễn Việt Anh – Giám đốc vận hành
Bản tin này chỉ mang tính chất tham khảo, không phải ý kiến tư vấn cụ thể cho bất kì trường hợp nào.
Phòng 701, tầng 7, toà nhà 3D Center, số 3 Duy Tân, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội
Trường hợp phát sinh từ việc áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán hoặc điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước.
Căn cứ “ Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại” ở cuối năm tài chính. Ghi nhận hoặc hoàn nhập Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các giao dịch được điều chỉnh vào lợi nhuận chưa phân phối của các năm trước.
Kế toán điều chỉnh tăng Tài sản thuế TNHL.
Nợ TK 243: Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Có TK 4211: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước.
Kế toán điều chỉnh giảm Tài sản thuế TNHL.
Nợ TK 4211: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước
Có TK 243: Tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
Việc tính toán và ghi chép thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại luôn là công việc khiến các Doanh nghiệp phải đau đầu. Hy vọng bài viết trên đây có thể giúp các Quý công ty cũng như các anh/chị kế toán có thêm thông tin bổ ích về cách hạch toán thuế thu nhập hoãn lại.
Từ ngày 01/07/2022 theo Nghị định 123, Thông tư 78.các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chính thức ngừng việc sử dụng chứng từ khấu trừ giấy do cơ quan Thuế cấp và chứng từ tự in theo quy định tại Thông tư 37 và chuyển đổi sang sử dụng chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử
SoftDreams ra mắt Phần mềm kê khai EASYPIT Hỗ trợ nghiệp vụ kê khai Thuế TNCN theo quy định bắt buộc của pháp luật. Nếu bạn cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên môn của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.
EASYPIT – Phần mềm kê khai đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ lập Chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử
ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ: PHẦN MỀM KÊ KHAI EASYPIT
Video giới thiệu chứng từ khấu trừ thuế TNCN EASYPIT
Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ
Điện thoại: 1900 33 69 – 1900 56 56 53
Website: https://easyinvoice.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn
Bạn đã nắm rõ quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp: cách tính thuế TNDN, cách hạch toán, kỳ tính thuế TNDN, đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp…? Cùng Anpha phân tích chi tiết (kèm ví dụ) về thuế TNDN tại bài viết dưới đây!
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng:
Căn cứ vào các khoản ưu đãi thuế theo luật định (nếu có) chưa sử dụng; cuối năm tài chính kế toán xác định và ghi nhận tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại trong năm hiện hành; nếu doanh nghiệp dự tính chắc chắn có đủ thu nhập tính thuế trong tương lai; để sử dụng các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng từ các năm trước đó.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại tính trên các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng = Giá trị được khấu trừ của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng x Thuế suất thuế TNDN hiện hành (%)
III. Các câu hỏi thường gặp về thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN)
1. Doanh nghiệp của tôi mới thành lập vào ngày 18/10/2021, kinh doanh về thiết bị đồ dùng gia đình, do mới thành lập nên chưa phát sinh doanh thu thì có cần phải nộp tờ khai thuế TNDN và nộp thuế TNDN không?
Vũ Trường - Phòng Kế toán Anpha
Bài viết tóm tắt một số thông tin cơ bản về thuế thu nhập hoãn lại để người đọc có thể hiểu một cách đơn giản nhất về khoản mục này. Thực tế theo VAS 17, thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được tiếp cận từ “Bảng cân đối kế toán”. Tuy nhiên, để dễ hình dung, bài viết tóm tắt cách tiếp cận từ “Báo cáo kết quả kinh doanh”.
Trường hợp phát sinh từ các giao dịch được ghi nhận vào chi phí thuế thu nhập hoãn lại.
Căn cứ “ Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại” ở cuối năm tài chính. Kế toán ghi nhận hoặc hoàn nhập tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các giao dịch được ghi nhận vào chi phí thuế TNHL.
Ghi nhận giá trị tài sản thuế TNHL khi tài sản thuế TNHL phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế TNHL được hoàn nhập trong năm.
Nợ TK 243: Số chênh lệch giữa số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh lớn hơn số được hoàn nhập trong năm
Có TK 8212: Số chênh lệch giữa số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh lớn hơn số được hoàn nhập trong năm.
Ghi giảm tài sản thuế TNHL khi tài sản thuế TNHL phát sinh trong năm nhỏ hơn tài sản thuế TNHL được hoàn nhập trong năm.
Nợ TK 8212: Số chênh lệch giữa số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh nhỏ hơn số được hoàn nhập trong năm
Có TK 243: Số chênh lệch giữa số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh nhỏ hơn số được hoàn nhập trong năm.
II. Hướng dẫn cách hạch toán, cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Tổ chức, đơn vị sự nghiệp không phải là doanh nghiệp hoạt động và thành lập theo pháp luật Việt Nam quy định, doanh nghiệp nộp thuế GTGT có hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo phương pháp trực tiếp phát sinh thu nhập chịu thuế TNDN mà các đơn vị này không xác định được chi phí nhưng xác định được doanh thu thì thu nhập của hoạt động kinh doanh phải kê khai và tính theo tỷ lệ % trên doanh thu khi nộp thuế TNDN.
Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ
➤ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu
Theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định về thuế suất thuế TNDN tính theo tỷ lệ % trên doanh thu như sau:
Hoạt động dịch vụ (Gồm lãi cho vay, lãi tiền gửi)
[Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KH&CN (nếu có)]
2.1. Phần trích lập quỹ Khoa học & Công nghệ (KH&CN)
Theo Thông tư 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC, ngày 28/06/2016 của Bộ Khoa học & Công nghệ quy định về đối tượng áp dụng bao gồm: các doanh nghiệp thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam, các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước khác có liên quan.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Thông tư 78/2014/TT-BTC, thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được tính như sau:
(Khoản thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)
Lưu ý: Nếu thu nhập tính thuế bé hơn hoặc bằng 0 thì không phải nộp thuế TNDN.
Theo Điều 2 Thông tư 96/2015/TT-BTC, thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
Theo Điều 8 Thông tư 78/2014/TT-BTC và Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều 6 Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định về một số khoản thu nhập được miễn thuế như sau:
2.5. Các khoản lỗ được kết chuyển
Theo Điều 9 Thông tư 78/2014/TT-BTC thì cuối năm sau khi quyết toán thuế mà doanh nghiệp lỗ thì được chuyển toàn bộ số lỗ đó vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.
2.6. Quy định về mức thuế suất thuế TNDN
Các ngành nghề có thuế suất không đổi đến thời điểm hiện tại theo Thông tư 123/2012/TT-BTC được ký ngày 27/07/2012:
Các ngành nghề có thuế suất thay đổi qua các giai đoạn:
Các doanh nghiệp ngành nghề phổ thông
Thông tư 123/2012/TT-BTC ký ngày 27/07/2012
Doanh nghiệp có tổng doanh thu trong năm không quá 20 tỷ đồng và được thành lập theo quy định của pháp luật bao gồm đơn vị sự nghiệp, hợp tác xã.
Thông tư 141/2013/TT-BTC ký ngày 16/10/2013
Doanh nghiệp có tổng doanh thu trong năm trên 20 tỷ
Doanh nghiệp mới thành lập trong năm không đủ 12 tháng (trừ các trường hợp ưu đãi về thuế)
Từ 01/01/2014 đến ngày 31/12/2015
Doanh nghiệp có tổng doanh thu trong năm không quá 20 tỷ và được thành lập theo quy định của pháp luật bao gồm đơn vị sự nghiệp, hợp tác xã
Thông tư 78/2014/TT-BTC ký ngày 18/09/2014 và Thông tư 96/2015/TT-BTC ký ngày 22/06/2015
Doanh nghiệp có tổng doanh thu trong năm trên 20 tỷ
Doanh nghiệp mới thành lập trong năm không đủ 12 tháng (trừ các trường hợp ưu đãi về thuế)
- Các doanh nghiệp ngành nghề phổ thông
- Doanh nghiệp có thu nhập từ chuyển nhượng vốn
- Doanh nghiệp có thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán
- Doanh nghiệp có thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
Thông tư 78/2014/TT-BTC ký ngày 18/09/2014 và Thông tư 96/2015/TT-BTC ký ngày 22/06/2015
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Có TK 821 - Chi phí thuế TNDN (8211).
Nợ TK 821 - Chi phí thuế TNDN (8211);
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh;
Có TK 8211 (chi phí thuế TNDN hiện hành).
Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành;
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.