Ngày 20/4/2018, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây là văn bản triển khai Điều 32 Nghị định 31/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương; cũng như cụ thể hóa Điều 26 tại Thông tư 38/2015/TT-BTC và pháp lý hóa một số hướng dẫn của Bộ Tài chính trước đây về thời điểm nộp C/O, trừ lùi C/O cho hàng hóa gửi kho ngoại quan.
II. Chính sách nhập khẩu thực phẩm chức năng hiện nay
Theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn thực phẩm thì thực phẩm chức năng khi nhập khẩu cần phải thực hiện công bố thực phẩm chức năng và đăng ký kiểm tra chất lượng An toàn thực phẩm để thông quan.
Thủ tục công bố thực phẩm chức năng được thực hiện theo Điều 7 Nghị định 15/2018/NĐ-CP.
Thủ tục hải quan thực hiện nhập khẩu thực phẩm chức năng được thực hiện theo Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.
Thực phẩm chức năng khi nhập khẩu vào Việt Nam có được miễn kiểm tra hay không?
Căn cứ theo Điều 13 Nghị định 15/2018/NĐ-CP và điểm đ khoản 2 Điều 41 Nghị định 85/2019/NĐ-CP quy định về thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu quy định về các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu (trừ các trường hợp có cảnh báo về an toàn thực phẩm) bao gồm:
- Sản phẩm đã được cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm.
- Quà biếu, quà tặng trong định mức miễn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế.
- Sản phẩm nhập khẩu dùng cho cá nhân của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao.
- Sản phẩm quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển, tạm nhập, tái xuất, gửi kho ngoại quan.
- Sản phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu có số lượng phù hợp với mục đích thử nghiệm hoặc nghiên cứu có xác nhận của tổ chức, cá nhân.
- Sản phẩm sử dụng để trưng bày hội chợ, triển lãm.
- Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước.
- Sản phẩm tạm nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế.
- Hàng hóa nhập khẩu phục vụ yêu cầu khẩn cấp theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, có thể thấy việc nhập khẩu thực phẩm chức năng vào Việt Nam chỉ được miễn kiểm tra nếu thuộc các trường hợp nêu trên.
V. Dịch vụ tư vấn và thực hiện các thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng
Công ty Luật TNHH Ngọc Phú chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm và am hiểu kiến thức pháp luật, chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn và thực hiện các thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng bao gồm: Công bố và tự công bố, đăng ký quảng cáo, kiểm nghiệm thực phẩm chức năng, trọn gói thủ tục hải quan, tư vấn thuế xuất nhập khẩu…
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Cụ thể, Thông tư này quy định hồ sơ, kiểm tra xác định trước xuất xứ; khai và nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thủ tục, nội dung kiểm tra, xác định, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
quy định, trước khi làm thủ tục hải quan đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu, tổ chức, cá nhân có đề nghị xác định trước xuất xứ hàng hóa thì nộp bộ hồ sơ đề nghị xác định trước xuất xứ, gồm: Đơn đề nghị xác định trước xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này: 01 bản chính; bảng kê khai chi phí sản xuất theo mẫu tại Phụ lục II và Bảng khai báo xuất xứ của nhà sản xuất/nhà cung cấp nguyên liệu trong nước theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm Thông tư này trong trường hợp nguyên liệu, vật tư đó được sử dụng cho một công đoạn tiếp theo để sản xuất ra một hàng hóa khác: 01 bản chụp; quy trình sản xuất hoặc Giấy chứng nhận phân tích thành phần (nếu có): 01 bản chụp; catalogue hoặc hình ảnh hàng hóa: 01 bản chụp.
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị xác định trước xuất xứ nêu trên đến Tổng cục Hải quan trong thời hạn quy định tại
quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan.
Tổng cục Hải quan tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện thủ tục xác định trước xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định tại Điều 28 Luật Hải quan và khoản 11 Điều 1
Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu trên cơ sở kiểm tra nội dung khai của người khai hải quan, văn bản thông báo kết quả xác định trước xuất xứ hàng hóa xuất khẩu (nếu có), chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa (nếu có) và xử lý như sau:
thì chấp nhận xuất xứ hàng hóa;
thì xử lý theo quy định và yêu cầu người khai hải quan khai bổ sung theo quy định tại khoản 9 Điều 1
thì thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa theo phương thức, mức độ do Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quyết định; đồng thời đề nghị người khai hải quan trong thời hạn 10 ngày phải nộp 01 bản chụp một trong các tài liệu sau để chứng minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu:
-Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (nếu có); Trường hợp áp dụng tiêu chí xuất xứ “Tỷ lệ phần trăm của giá trị” thì nộp hóa đơn, chứng từ mua bán nguyên liệu, vật tư;
- Quy trình sản xuất; Bảng kê khai chi phí sản xuất theo mẫu tại Phụ lục II và Bảng khai báo xuất xứ của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp nguyên liệu trong nước theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm Thông tư này trong trường hợp nguyên liệu, vật tư đó được sử dụng cho một công đoạn tiếp theo để sản xuất ra một hàng hóa khác.
Trường hợp Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan có cơ sở nghi ngờ về tính xác thực của chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa hoặc tính chính xác của các thông tin liên quan đến xuất xứ hàng hóa ghi trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nghi ngờ người khai hải quan tẩu tán hồ sơ, chứng từ, tài liệu, dữ liệu liên quan đến việc kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu thì báo cáo, đề xuất Cục Hải quan tỉnh, thành phố xác minh tại cơ quan, tổ chức cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại Điều 7 Thông tư này hoặc kiểm tra tại cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo quy định tại Điều 8 Thông tư này;
hoặc nộp chứng từ chứng minh không đúng thời hạn quy định tại điểm c.2 khoản này hoặc chứng từ cung cấp không đủ cơ sở để xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan báo cáo, đề xuất Cục Hải quan tỉnh, thành phố tiến hành kiểm tra tại cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo quy định tại Điều 8 Thông tư này;
Trong khi chờ kết quả kiểm tra, xác minh xuất xứ, hàng hóa xuất khẩu được thực hiện thủ tục hải quan, thông quan theo quy định.
Việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa xuất khẩu dựa trên nguyên tắc đánh giá rủi ro và theo kết quả phân luồng kiểm tra của cơ quan hải quan.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 7 năm 2023 và thay thế các
ngày 20 tháng 4 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
ngày 05 tháng 9 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của
ngày 20 tháng 4 năm 2018 của Bộ Tài chính quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
ngày 27 ngày 5 tháng 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và hình thức chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa đối với hàng hóa nhập khẩu áp dụng trong giai đoạn dịch viêm đường hô hấp cấp gây ra bởi virus Corona;
ngày 25 tháng 01 ngày 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu.
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu phải nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa do các bộ quản lý chuyên ngành đã công bố trước ngày Thông tư này có hiệu lực thì tiếp tục thực hiện theo công bố của các bộ quản lý chuyên ngành.