Dù Quý khách theo đuổi mục tiêu nào, một kế hoạch tài chính theo từng giai đoạn cuộc đời sẽ giúp Quý khách tận hưởng cuộc sống hưu trí trọn vẹn theo ý mình cùng với sự đảm bảo tài chính tuyệt đối.
Không tư duy cảm tính về tài chính
Tại cuộc thi khởi nghiệp thường niên Giải thưởng Tài năng Lương Văn Can do báo Doanh Nhân Sài Gòn tổ chức, các giám khảo đồng thời cũng là những doanh nhân, nhà đầu tư cũng thường lưu ý, một nhược điểm chung của các đề án khởi nghiệp ở cuộc thi là các thí sinh chưa hiểu kỹ về các chỉ số tài chính, dẫn tới việc tính toán không hợp lý (đưa ra con số quá cao hoặc quá thấp). Nhiều thí sinh chưa phân biệt rõ giá thành và giá bán sản phẩm, đưa ra chỉ số IRR (tỷ lệ hoàn vốn nội bộ), NPV (giá trị hiện tại thuần) quá cao khiến dự án không có tính khả thi. Nhiều chủ dự án còn tính toán dòng tiền chưa đúng…
Ngoài ra, việc hoạch định con số doanh thu kỳ vọng cũng như ước lượng số vốn đầu tư chưa sát với thực tế cũng là một trong nhiều nguyên nhân khiến đề án kinh doanh của các nhà khởi nghiệp trẻ trở nên thiếu tính khả thi.
“Phải tính ra được giá thành cụ thể của từng đơn vị sản phẩm, ví dụ như 100ml rượu sẽ có giá bao nhiêu. Chỉ có như thế mới có thể thuyết phục được nhà đầu tư, để họ không nghĩ rằng yếu tố tài chính trong đề án được đưa ra một cách cảm tính”, bà Đinh Hà Duy Trinh – Phó chủ tịch HĐQT Công ty CP Dịch vụ Công nghệ tin học HPT lưu ý.
Nói về tầm quan trọng của phần tài chính trong kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính không phải là những “con số vô hồn” mà là những con số biết nói, có kế hoạch tài chính rõ ràng sẽ giúp công ty khởi nghiệp giảm bớt những khoản chi phát sinh ngoài dự kiến, chủ động trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Lãi suất thẻ tín dụng, chi phí tài chính là gì? Đọc để hiểu thêm về lãi suất thẻ tín dụng, các chi phí, cách tính và làm thế nào để tránh phát sinh lãi và phí.
Vì sao nên lập kế hoạch tài chính cá nhân càng sớm càng tốt?
Dưới đây là những lợi ích “vàng” bạn cần hiểu ngay:
Giúp quản lý tốt thu chi, tiết kiệm, nợ, đầu tư: Với một bản kế hoạch tài chính chỉn chu, bạn sẽ nắm rõ dòng tiền của mình đang đi về đâu, từ đó không còn phải lo lắng việc thiếu trước hụt sau.
Chuẩn bị cho các mục tiêu lớn trong đời: Kế hoạch tài chính cụ thể sẽ có những mốc thời gian chi tiết giúp bạn tập trung vào cách quản lý tiền bạc và thời gian để đạt được các mục tiêu đã đề ra như kết hôn, sinh con, kinh doanh, du lịch, chu cấp cho cha mẹ…
Chủ động ứng phó với nhiều rủi ro bất ngờ: Biến động cuộc sống là điều khó tránh. Ai cũng có thể bị thất nghiệp, phá sản hoặc gặp vấn đề sức khỏe vào bất kỳ lúc nào. Thế nhưng nếu đã có một bản kế hoạch tài chính cá nhân đến trọn đời, bạn chỉ cần tuân theo và sẵn sàng đối mặt với mọi biến cố mà không cần phụ thuộc vào ai.
Hạn chế áp lực tiền bạc trong cuộc sống: Khi đã có một kế hoạch tài chính hiệu quả, bạn sẽ không còn quá áp lực về tiền bạc, bạn sẽ có nhiều thời gian hơn để tập trung làm việc và hưởng thụ cuộc sống. Đặc biệt nếu biết cách quản lý tài chính ngay từ lúc còn trẻ, khi về già bạn sẽ tận hưởng một cuộc sống an nhàn và độc lập.
Bạn đã hiểu rõ kế hoạch tài chính cá nhân là gì?
Kế hoạch tài chính cá nhân là một bản kế hoạch về việc sử dụng ngân sách cân đối dòng tiền thu nhập - chi tiêu - tích lũy - đầu tư của một cá nhân, thường gắn với tình hình tài chính hiện tại và có tính đến các rủi ro tài chính hoặc các sự kiện trong tương lai.
Các mục cần có trong bảng kế hoạch tài chính cá nhân bao gồm:
Bạn có thể tự lập kế hoạch tài chính cá nhân hoặc nhờ đến chuyên gia để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Các chuyên gia cho biết việc lập kế hoạch tài chính cá nhân trọn đời nên được thực hành ở mọi lứa tuổi và nên bắt đầu càng sớm càng tốt.
Không bỏ sót các thông tin cần thiết
Mỗi phần trong kế hoạch kinh doanh đều có những thông tin bắt buộc phải có, phần tài chính cũng không ngoại lệ.
Các dữ liệu trong quá khứ bao gồm các yếu tố như bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các tờ khai thuế, vốn. Còn các dữ liệu trong tương lai bao gồm các thông tin như báo cáo thu nhập dự kiến để các nhà đầu tư, nhà cho vay hiểu được cách bạn sẽ dùng tiền của họ để đầu tư.
“Phần tài chính của một kế hoạch kinh doanh có 2 thành tố: dữ liệu trong quá khứ và dữ liệu trong tương lai. Nếu là một nhà khởi nghiệp, công ty bạn sẽ không có những dữ liệu về thông tin tài chính trong quá khứ, vì vậy thay vào đó, những nhà đầu tư hoặc người cho vay có thể sẽ muốn xem thông tin tài chính cá nhân của bạn”, theo Spaziano.
Chi tiết các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân trọn đời
Dưới đây là 5 bước quan trọng cần có cho một kế hoạch tài chính:
Thu thập tất cả các hoá đơn định kỳ trong vòng 6 tháng gần nhất.
Ghi chú lại toàn bộ các khoản thu nhập trong 6 tháng gần nhất.
Liệt kê các chi phí định kỳ và những khoản chi tiêu đột xuất thành những mục riêng biệt. Ví dụ: tiền thuê nhà, tiền điện, nước, điện thoại, internet, xăng xe… là chi phí định kỳ; trong khi đó tiền thuốc chữa bệnh, tiền sửa xe… là chi tiêu đột xuất.
Xác định những khoản chi nào thực sự cần thiết và những khoản chi nào quá xa xỉ.
Tìm kiếm các công ty mới có nhiều ưu đãi cạnh tranh hơn cho các sản phẩm hay dịch vụ bạn dùng định kỳ như: thẻ tín dụng, xăng dầu, cước phí di động và dịch vụ Internet. Ví dụ, bạn có thể sử dụng Viber / Skype / Facetime… để liên lạc thay cho việc gọi bằng di động.
Cắt giảm bớt các thú tiêu khiển tốn kém nhiều như truyền hình cáp hay truyền hình vệ tinh. Thay vào đó, hãy tìm kiếm các dịch vụ miễn phí hoặc giá rẻ, chẳng hạn như xem phim truyền hình với laptop mạng Internet.
Hãy tận dụng tối đa các phiếu giảm giá trong các dịp mua sắm.
Việc xác định mục tiêu tương lai giúp bạn có nhiều động lực hơn để tiết kiệm và chi tiêu hợp lý. Hãy lựa chọn một mục tiêu duy nhất vào mỗi thời điểm để không tự gây áp lực quá lớn cho bản thân.
Một số mục tiêu bạn có thể cân nhắc bao gồm: mua sắm nội thất, mua xe hơi, học cao học, lập gia đình, có con, xây sửa nhà, đi du lịch…
Bạn không nhất thiết phải tiết kiệm đủ số tiền để thực hiện được tất cả các kế hoạch của mình ngay lập tức. Hãy cân nhắc đến việc mua trả góp cho những món lớn như xe hơi hoặc thậm chí là một căn nhà.
Nếu bạn cần một số tiền đáng kể cho kế hoạch của mình, hãy chia ra thành từng mục tiêu tiết kiệm nhỏ theo tháng hoặc theo quý để dễ thực hiện hơn.
Hãy chia sẻ mục tiêu trong kế hoạch tài chính cá nhân trọn đời của mình với những người xung quanh (gia đình, bạn bè), biết đâu họ có thể hỗ trợ bạn.
Ngân sách này sẽ bao gồm tất cả các nhu cầu thiết yếu bạn đã liệt kê từ bước 1 sau khi cắt giảm tối đa các chi phí khác. Tuy nhiên, đừng loại bỏ hết tất cả các nhu cầu giải trí hay mua sắm bởi nó sẽ dễ khiến bạn nản chí với kế hoạch của mình.
Trích một khoản từ ngân sách hằng tháng của bạn cho mục tiêu tài chính cá nhân. Mở một tài khoản tiết kiệm riêng cho việc thực hiện mục tiêu đó và cài đặt lệnh chuyển tiền tự động mỗi tháng để tránh tiêu xài vào khoản tiền này.
Hãy nhớ khen thưởng bản thân mỗi lần đạt được một mục tiêu nào đó nhằm tăng thêm động lực cho mình nhé!